1. Tàu và tàu điện
只見線 Tuyến tàu với phong cảnh hùng vĩ của miền Tohoku (Nguồn: marumine.co.jp) |
3. Cấu trúc ga tàu
4. Cửa soát vé
5. Tìm thông tin, tờ rơi, bảng điện tử
6. Tuyến tàu
7. Giờ giấc và sự cố
8. Đi tàu
9. Tra cứu
10. Vé thường, vé tháng, vé đặc biệt
11. Sử dụng máy bán vé
12. Leo lên tàu
13. Làm thế nào biết mình đi đúng hướng?
14. Chuyển tiếp tàu
15. Văn hoá trên tàu
16. Quên đồ trên tàu
17. Tản mạn: tàu điện ngầm, shinkansen.
1. Tàu
Bình thường tàu ta thấy trong sách vở hay phim là tàu hoả, chạy bằng tuốc-bin hơi nước qua nhiệt phát ra từ chất đốt, ngày nay thay bằng động cơ đốt trong.
Trên nóc tàu có một chiếc gá,
gần giống như neo thuyền, chiếc gá này
trượt trên đường điện phía trên tàu,
truyền điện vào tàu.
Nguồn: Flickr |
Tàu ở Nhật chủ yếu là tàu chạy bằng điện, nên gọi tắt là tàu điện (電車). Lưới điện thường dùng là 1500DC (một chiều). Ở các tàu chạy đường dài hàng trăm cây số, tàu chạy có thể chạy với điện áp lên đến 20kV AC (xoay chiều).
Tàu được chia làm nhiều toa được đánh số. Ở vùng thưa, tàu có khoảng 1 - 6 toa, nơi đông tàu có khoảng 15 toa với tổng chiều dài 20m x 15 = 450m!
Ở những tuyến tàu hành trình dài, ví dụ lúc đầu tàu có 10 toa. Đến ga X nào đó, tàu có thể bị chia đôi làm hai nhánh, 5 toa đi về địa điểm A, 5 toa đi về địa điểm B.
Bên trong tàu thường sẽ có:
+ Bản đồ các ga, các tuyến tàu giao cắt
+ Bảng điện tử chỉ ga hiện tại, ga tiếp theo, thông tin đi tàu
+ Quảng cáo...
Một ảnh khổ rộng của một tuyến tàu điển hình Nguồn: Flickr |
Các hãng tàu của Nhật gồm JR và các hãng tàu địa phương: Kintetsu, Tobu, ...
Nhật Bản có hệ thống đường tàu phát triển bậc nhất thế giới.
2. Khái quát ga tàu
Ga tàu có 2 loại: ga terminal và ga thường.
Ga terminal hay được gọi là 終点, là ga mà từ đó tàu sẽ bắt đầu chạy hoặc kết thúc của tuyến tàu.
Ga terminal thường là các ga lớn hoặc rất lớn, kết nối các hãng tàu, tuyến tàu khác nhau với nhau. Tuy nhiên cũng có những ga terminal nằm ở lưng chừng tuyến. Thường đây là điểm mà có khu vực cất tàu tạm nghỉ; hoặc vào giờ cao điểm, tàu quay lại để đón khách cho kịp giờ.
Ga Harajuku, trung tâm văn hoá trẻ ở Nhật. Nguồn: Flickr |
3. Cấu trúc ga tàu
Ga tàu gồm có 2 phần chính:
* Băng tàu (Platform -プラットフォーム)
Đây là sân đứng chờ tàu.
Thường thì mỗi một chiều đi của một tàu sẽ ứng với một băng. Một ga sẽ có ít nhất 2 băng ứng với hai chiều khác nhau. Với các ga terminal có thể có 10 - 20 băng tàu, nằm ở nhiều tầng khác nhau. Ga terminal trung gian sẽ có khái niệm tàu đổi chiều, nên cũng có trường hợp một băng ứng với hai chiều đi khác nhau, thậm chí hai tuyến tàu khác nhau.
Nguồn: Flickr |
Để biết chính xác băng này ứng với tuyến nào, hướng đi nào cần xem bảng chỉ dẫn và bảng điện tử.
Trên sân sẽ có có vạch đứng chờ, ghi rõ toa nào sẽ đỗ. Ở sân chờ có thể có 2 vạch cùng toa số 1 :D khi đó cần xem thêm số đó ứng với tuyến tàu nào.
* Home (ホーム、 改札階)
Thường khu vực này sẽ nằm trên / dưới một tầng so với băng tàu. Trên này sẽ có:
+ Máy bán vé
4. Cửa soát vé, cửa ga
Cửa ga thường là nơi hẹn hò, tụ tập. Vì một ga có thể có một đến hàng chục cửa ga, nên khi hẹn nhau nên nói rõ hẹn ở cửa nào của ga. Các ga thường đánh dấu theo hướng đi. Ví dụ cửa Bắc (北口), cửa Đông (東口), cửa Nam (南口), cửa Tây (西口) và cửa trung tâm (中央口).
Với tàu điện ngầm như tại Tokyo, ngoài cửa ga còn có khái niệm lối lên xuống từ mặt đất, hay đánh theo số như A1 - A10, B1 - B10 toả khắp các phía.
Cửa soát vé (Exit - 改札口) có 2 loại:
+ Cửa tự động: sử dụng thẻ từ, thẻ IC hoặc vé giấy khi đút hoặc chạm thì cửa sẽ mở để đi qua.
+ Cửa dịch vụ: với các loại vé khuyến mại, vé đặc biệt; sẽ có nhân viên kiểm tra.
Cần chú ý ở những ga có nhiều hãng tàu thì ngoài cửa thoát còn có loại cửa tự động để chuyển tiếp giữa hai hãng (のりかえ口). Không thể đi ra khỏi ga bằng cửa này.
5. Tìm thông tin, tờ rơi, bảng điện tử
+ Ở gần máy bán vé thường sẽ có tập phiếu / tờ rơi, trong đó có bảng giờ tàu chạy hai chiều, ngoài ra còn có thể có bản đồ khu vực xung quanh ga đó.
+ Ở ngay phía trên cửa soát vé thường sẽ có một màn hình lớn. Màn hình này sẽ hiện thông tin về các tuyến tàu có sự cố, các trục trặc bất thường của không chỉ tuyến tàu tại địa điểm đó mà cả các tuyến tàu lân cận trong khu vực.
+ Ngay sau cửa soát vé hoặc trên sân đợi tàu (platform) thường sẽ có bảng điện tử chỉ giờ xuất phát và điểm cuối các các tàu sắp đến.
+ Trên tàu, thông tin chủ yếu thông báo của loa bằng tiếng Nhật. Cần chú ý nghe まのなく (sắp đến), hoặc つぎは (ga tiếp theo là). Ở các tàu nhanh khi thông báo ga sắp đến, họ thường nói kèm thêm cả ga sau của ga sắp đến
+Trang web chính thức của các hãng tàu thường có thông tin chi tiết đến sơ đồ từng ga, vị trí thang máy, nhà về sinh, hướng dẫn thông tin... Khi đi đến những ga rất lớn như 東京駅、大坂駅 nên tham khảo bản đồ bên trong ga bằng cách này. Bản đồ của điện thoại thường không đủ độ chi tiết đến những nơi có kết cấu nhiều tầng và rộng như các ga terminal.
6. Tuyến tàu
7. Giờ giấc và sự cố
8. Đi tàu
9. Tra cứu
10. Vé thường, vé tháng, vé đặc biệt
11. Sử dụng máy bán vé
12. Leo lên tàu
13. Làm thế nào biết mình đi đúng hướng?
14. Chuyển tiếp tàu
15. Văn hoá trên tàu
16. Quên đồ trên tàu
17. Tản mạn: tàu điện ngầm, shinkansen.
+ Cửa soát vé, phòng nhà ga
+ Tờ rơi, thông tin lối vào ra
+ Tờ rơi, thông tin lối vào ra
+ Nhà vệ sinh =.=
(nhà vệ sinh trong ga thường bẩn, nếu có trung tâm mua sắm bên cạnh thì nên chuyển chỗ giải quyết)
(nhà vệ sinh trong ga thường bẩn, nếu có trung tâm mua sắm bên cạnh thì nên chuyển chỗ giải quyết)
Ngoài ra phải có một thành phần bên lề khá đặc biệt, đó là hệ thống khép kín các dịch vụ xung quanh ga, bao gồm:
+ Cửa hàng tiện tích (コンビニ)
+ ATM, dịch vụ
+ Trung tâm mua sắm, giải trí, ăn uống (デパート)
+ Siêu thị
Với mô hình các tập đoàn cỡ lớn, mỗi hãng tàu thường xây dựng riêng cho mình hệ thống thương hiệu vệ tinh. VD với JR đó là NEWDAYS, Atré.
4. Cửa soát vé, cửa ga
Cửa ga thường là nơi hẹn hò, tụ tập. Vì một ga có thể có một đến hàng chục cửa ga, nên khi hẹn nhau nên nói rõ hẹn ở cửa nào của ga. Các ga thường đánh dấu theo hướng đi. Ví dụ cửa Bắc (北口), cửa Đông (東口), cửa Nam (南口), cửa Tây (西口) và cửa trung tâm (中央口).
Lỗi vào và lối ra đánh dấu bằng mũi tên màu xanh. Bảng trên cùng là các băng tàu với hướng đi, giờ chạy tương ứng. Nguồn: Flickr |
Với tàu điện ngầm như tại Tokyo, ngoài cửa ga còn có khái niệm lối lên xuống từ mặt đất, hay đánh theo số như A1 - A10, B1 - B10 toả khắp các phía.
Cửa soát vé (Exit - 改札口) có 2 loại:
+ Cửa tự động: sử dụng thẻ từ, thẻ IC hoặc vé giấy khi đút hoặc chạm thì cửa sẽ mở để đi qua.
+ Cửa dịch vụ: với các loại vé khuyến mại, vé đặc biệt; sẽ có nhân viên kiểm tra.
Cần chú ý ở những ga có nhiều hãng tàu thì ngoài cửa thoát còn có loại cửa tự động để chuyển tiếp giữa hai hãng (のりかえ口). Không thể đi ra khỏi ga bằng cửa này.
5. Tìm thông tin, tờ rơi, bảng điện tử
+ Ở gần máy bán vé thường sẽ có tập phiếu / tờ rơi, trong đó có bảng giờ tàu chạy hai chiều, ngoài ra còn có thể có bản đồ khu vực xung quanh ga đó.
+ Ngay sau cửa soát vé hoặc trên sân đợi tàu (platform) thường sẽ có bảng điện tử chỉ giờ xuất phát và điểm cuối các các tàu sắp đến.
+ Trên tàu, thông tin chủ yếu thông báo của loa bằng tiếng Nhật. Cần chú ý nghe まのなく (sắp đến), hoặc つぎは (ga tiếp theo là). Ở các tàu nhanh khi thông báo ga sắp đến, họ thường nói kèm thêm cả ga sau của ga sắp đến
+Trang web chính thức của các hãng tàu thường có thông tin chi tiết đến sơ đồ từng ga, vị trí thang máy, nhà về sinh, hướng dẫn thông tin... Khi đi đến những ga rất lớn như 東京駅、大坂駅 nên tham khảo bản đồ bên trong ga bằng cách này. Bản đồ của điện thoại thường không đủ độ chi tiết đến những nơi có kết cấu nhiều tầng và rộng như các ga terminal.
Các ga có bên trái là số phút đế đi đến ga đó, bên trái nữa là các tàu có thể chuyển tiếp Nguồn: Flickr |
Bên trong tàu thường có bản đồ tuyến tàu và các tuyến tàu liên quan. Nguồn: Flickr |
Nên kiểm tra ga tiếp theo để biết bạn có đi đúng hướng không. Nguồn: Flickr |
6. Tuyến tàu
7. Giờ giấc và sự cố
8. Đi tàu
9. Tra cứu
10. Vé thường, vé tháng, vé đặc biệt
11. Sử dụng máy bán vé
12. Leo lên tàu
13. Làm thế nào biết mình đi đúng hướng?
14. Chuyển tiếp tàu
15. Văn hoá trên tàu
16. Quên đồ trên tàu
17. Tản mạn: tàu điện ngầm, shinkansen.
No comments:
Post a Comment
New comment